Logo

Tư vấn ngay: 1900 636 985

0

Giỏ hàng

Giỏ hàng của bạn đang trống

Mách mẹ cách xử lý khi trẻ bị ho nôn trớ

Mục lục

   Trẻ bị ho và nôn trớ nhiều khi ngủ thường gặp ở các bé độ tuổi sơ sinh. Tình trạng này xảy ra phổ biến nhưng không phải tất cả phụ huynh đều biết xử lý đúng cách. Vì trẻ không thể tự điều chỉnh được cơn ho và nôn trớ. Nên cha mẹ cần có sự can thiệp phù hợp để ngăn chặn triệu chứng giúp trẻ dễ chịu hơn.

Phòng tránh trẻ bị ho nôn trớ nhiều về đêm khi ngủ

   Trẻ bị ho nôn trớ khi ngủ là triệu chứng thường xảy ra trong những năm đầu đời của trẻ. Nhưng phụ huynh có thể tiết giảm số lần trẻ nôn trớ bằng các mẹo cơ bản. Để phòng tránh trường hợp bé bị ho và nôn trớ nhiều, các bậc làm cha mẹ cần chú ý:

trẻ bị ho nôn trớ

Ho nôn trớ ở trẻ sơ sinh

Giữ ấm cơ thể cho trẻ

   Để không khí lạnh không xâm nhập gây bệnh cho trẻ. Phụ huynh nên cho trẻ mặc quần áo đủ ấm. Nếu thời tiết lạnh, không nên cho bé nằm điều hòa, nhất vào ban đêm và gần sáng khi ngủ. Khi đưa trẻ ra ngoài phải chuẩn bị khăn quàng cổ cho trẻ, mặc đủ ấm và đeo khẩu trang.

Thay đổi tư thế cho trẻ bú

   Người mẹ cho trẻ bú từ từ, tránh để trẻ bú quá nhỏ và nằm ngay sau khi bú. Phụ huynh nên bế bé trong khoảng 15 phút để trẻ tiêu hóa hết lượng sữa. Mẹ nên giữ đầu và người bé nằm trên một đường thẳng, tay mẹ ôm sát con vào người và dùng tay còn lại để đỡ mông.

   Khi cho trẻ bú bình, phụ huynh nên hướng bình sữa nghiêng sao cho sữa ngập cổ. Tư thế này sẽ giúp trẻ không phải nuốt không khí quá lớn vào dạ dày gây nôn trớ. Với tư thế bú mẹ hay bú bình, phụ huynh đều phải đảm bảo đầu trẻ cao hơn thân người một góc 30 độ để thực phẩm dễ hấp thu và không gây trào ngược dạ dày.

Vỗ lưng cho trẻ sau khi bú/ăn

   Sau khi cho trẻ bú hoặc ăn dặm xong, phụ huynh nên bế đứng tựa lưng vào vai cha mẹ và vỗ nhẹ phần lưng để  trẻ có thể ợ hơi được. Phương pháp này giúp giảm lượng hơi mà trẻ nuốt vào dạ dày khi bé ăn hoặc đang bú mẹ. Đây cũng là nguyên nhân gây nôn trớ thường xảy ra.

Sử dụng men vi sinh đa chủng

   Một số loại sữa công thức có nhiều chất béo và chất đạm gây ra khó dung nạp ở trẻ. Đối với những trường hợp này, phụ huynh có thể thay thế sữa công thức bằng sữa đậu nành. Hoặc các loại sữa bò dưới dạng sữa chua. Để hỗ trợ hệ tiêu hóa của bé hoạt động tốt hơn và giảm tối thiểu tình trạng nôn trớ. Mẹ nên bổ sung men vi sinh có chứa đa dạng chủng lợi khuẩn như men vi sinh BioAmicus Complete.

Xem thêm:

Nguy cơ tiềm ẩn khi bé nôn trớ liên tục
Trẻ ho nôn trớ phải làm sao? Cách xử lý ngay cho mẹ

Bioamicus Complete – Giải pháp cho trẻ bị ho nôn trớ

men vi sinh 10 chủng bioamicus complete giúp bé hết ho nôn trớ

Bioamicus Complete – Giải pháp cho trẻ bị ho nôn trớ

    Men vi sinh 10 chủng BioAmicus Complete cung cấp 10 chủng lợi khuẩn cần nhiết và quan trọng nhất cho hệ vi sinh đường ruột của trẻ giúp giảm đầy hơi chướng bụng. Các lợi khuẩn giúp tiêu hóa hiệu quả thức ăn, đồng thơi giảm lượng hại khuẩn sinh khí trong đường ruột. Nhờ đó mà giảm hiệu quả nôn trớ ở trẻ.

     Cách dùng:

Với trẻ < 1 tuổi cho bé dùng 5 giọt/ngày, mỗi ngày 1 lần

Trẻ > 1 tuổi dùng 5 giọt/lần, ngày 1-2 lần

Sản phẩm không màu, không mùi, không vị , không chất bảo quản, không chất gây dị ứng

Có thể mẹ quan tâm

3 mẹo chữa nôn trớ cho trẻ sơ sinh

  BioAmicus Men 10 chủng được phân phối chính hãng tại Việt Nam bởi Công ty TNHH Dược phẩm Hunmed và đã có mặt tại hơn 30 Quốc gia trên thế giới.

    Hi vọng, những thông tin về hiện tượng nôn trớ ở trẻ sơ sinh mà BioAmicus Việt Nam đã tổng hợp được sẽ giúp ích cho ba mẹ trong quá trình chăm sóc con nhỏ. Hãy trang bị cho mình những kiến thức cần thiết để giúp bé yêu có một khởi đầu khỏe mạnh ba mẹ nhé!



Bài viết liên quan