Trẻ 2 tuổi hay khóc đêm: Kinh nghiệm hữu ích cho mẹ
Tình trạng trẻ khó ngủ, hay thức giấc, khóc đêm thường là do thiếu chất, rối loạn tiêu hóa, cũng có thể đến từ bệnh lý,… Vì có nhiều nguyên nhân như thế nên mẹ thường rất hoang mang, không thể tìm ra lý do và giải pháp chính xác cho tình trạng này. Để tìm vấn đề cốt lõi và cách giải quyết hoàn toàn vấn đề trẻ 2 tuổi hay khóc đêm, mời bố mẹ tham khảo bài viết sau đây
Mục lục
1. Bé 2 tuổi hay khóc đêm gây ảnh hưởng nghiêm trọng gì?
Trẻ 1-2 tuổi có nhu cầu ngủ 14-16 tiếng/ngày. Do với trẻ nhỏ, thời gian ngủ không chỉ để nghỉ ngơi, mà đó còn là khoảng thời gian trẻ phát triển các cơ quan như cơ bắp, xương, tim,… Đồng thời ngủ cũng giúp hồi phục lại một lượng năng lượng rất lớn đã tiêu hao buổi ngày.
Nếu giấc ngủ của trẻ được đảm bảo về cả chất lượng và số lượng, trẻ sẽ được phát triển một cách toàn diện, về cả mặt thể chất, tinh thần và trí tuệ. Ngược lại, nếu không được đủ giấc, trẻ khóc đêm nhiều sẽ có biểu hiện bơ phờ, mệt mỏi, dễ dàng cáu gắt, mất khả năng tập trung. Hơn thế nữa, trẻ sẽ không được phát triển thể lực, chiều cao một cách toàn diện như các bạn bè đồng trang lứa khác.
2. Vì sao trẻ 2 tuổi hay khóc đêm?
2.1. Do sinh lý trong 2 năm đầu đời
Trẻ bị đói hoặc mệt mỏi
Trẻ em hoạt động rất nhiều trong ngày, cộng thêm sự phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là trong 2 năm đầu đời. Do đó trẻ 2 tuổi cần có một nguồn năng lượng lớn hơn người trưởng thành rất nhiều.
Vì vậy, nguyên nhân trẻ khóc đêm cũng có thể đến từ việc đói bụng hay mệt mỏi quá sức.
Đặc biệt là khi ban ngày trẻ vui chơi, hoạt động quá mức. Các biểu hiện bố mẹ cần lưu ý như: Bé đi ngủ muộn hơn, quấy khóc, ủ rũ trước khi đi ngủ, hoặc thức giấc giữa đêm, đòi ăn…
Bé khóc đêm do hoạt động ban ngày quá mức
Tâm lý tò mò, thích khám phá
Trong giai đoạn 2 tuổi, trẻ đã bắt đầu quá trình tự khám phá thế giới xung quanh với một đôi mắt đầy tò mò, thích thú. Điều này trẻ sẽ cáu gắt, khó chịu mỗi khi bố mẹ bắt ép lên giường đi ngủ.
Ngược lại, một số bé có thể phản ứng lại bằng các cảm xúc bé sợ hãi, khó chịu. Tâm lý này sẽ khiến thường giật mình, quấy khóc giữa đêm. Đặc biệt là khi bé chưa kịp làm quen với một nỗi sợ hay một hiện tượng mới trong ngày.
Bé 2 tuổi khóc đêm do thần kinh chưa hoàn thiện
Trẻ nhỏ có hệ thần kinh rất non nớt, dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường bên ngoài. Việc tiếp nhận những yếu tố kích thích như: ánh sáng, âm thanh, hay việc lạ hơi người bế… có thể gây căng thẳng thần kinh, sợ hãi dẫn đến trẻ quấy khóc, khó ngủ.
Biểu hiện đầu tiên và dễ dàng nhận thấy nhất đó là bé hay quấy khóc dai dẳng, giật mình, khóc thét mỗi khi có sự tác động bất lợi từ ngoại cảnh..
Mất ngủ vì khó chịu
Một số yếu tố như bỉm ướt, tịt mũi, sổ mũi, khó chịu khi mọc răng,… Cũng có thể là nguyên nhân gây nên mất ngủ, khó ngủ cho trẻ. Vì cơ thể của bé đặc biệt nhạy cảm. Nên những vấn đề dù rất nhỏ với người lớn cũng có thể khiến bé khó chịu, mệt mỏi.
Trẻ 2 tuổi khóc đêm tâm linh
Từ lâu, dân gian đã có giải thích về mặt tâm linh cho hiện tượng bé 2 tuổi khóc đêm. Các nguyên nhân có thể do: người vừa đi đám tang về tiếp xúc với trẻ, nhà có âm khí hoặc phong thủy xấu, hoặc trẻ bị ma trêu chọc trong lúc ngủ,…
Có thể mẹ quan tâm:
Bé đang ngủ tự nhiên khóc thét lên – Cảnh báo bệnh gì? Trẻ hay khóc đêm thiếu chất gì? Thực hư có phải do thiếu Canxi? |
2.2. Trẻ 2 tuổi ngủ hay giật mình khóc thét do bệnh lý
Rối loạn đường tiêu hóa
Hệ tiêu hóa của bé 2 tuổi còn non nớt và đầy nhạy cảm. Vì vậy, trẻ rất dễ gặp các rối loạn tiêu hóa như: chướng bụng, đầy hơi, tiêu chảy,…
Việc cho con ăn quá nhiều, ăn các món ăn lạ, khó tiêu hóa… là những nguyên nhân chính gây nên tình trạng này. Khi hệ tiêu hóa không ổn định, bé sẽ khó chịu, ngủ không ngon giấc và quấy khóc giữa đêm.
Trẻ 2 tuổi khóc đêm do thiếu vitamin D3K2 và Canxi
Mất ngủ cũng là một triệu chứng báo hiệu bé đang thiếu hụt Canxi và vitamin D3K2. Vì canxi có vai trò quan trọng trong việc sản xuất melatonin – một loại hormone quan trọng với giấc ngủ. Còn vitamin D3K2 thì ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giấc ngủ và ảnh hưởng gián tiếp qua việc duy trì nồng độ canxi trong máu của trẻ.
Trẻ 2 tuổi khóc đêm bệnh lý do thiếu D3K2
Vì vậy, việc thiếu vitamin D3K2 gây thiếu canxi và ảnh hưởng rất lớn đến giấc ngủ của trẻ. Bé có nguy cơ cao bị còi xương, chậm phát triển.
Xem thêm: Trẻ hay khóc đêm thiếu chất gì? Thực hư có phải do thiếu Canxi? |
3. Bí quyết mách mẹ: Trẻ 2 tuổi hay khóc đêm phải làm sao?
Để nhận tư vấn về tình trạng trẻ khóc đêm, giật mình, khó ngủ phù hợp với từng trẻ, mẹ vui lòng để lại thông tin. Dược sĩ chuyên môn sẽ liên hệ để đánh giá tình trạng và tư vấn miễn phí
3.1. Tạo thói quen về thời gian đi ngủ cho bé
Cũng như người lớn, trẻ em cần có một chiếc đồng hồ sinh học cho các hoạt động hàng ngày. Đặc biệt là với các bé 2 tuổi, rất ham vui và ghét việc đi ngủ. Bố mẹ cần giúp con xây dựng một lịch trình giấc ngủ phù hợp với bé và cả gia đình.
Thời gian tốt nhất cho việc bắt đầu giấc ngủ của bé là vào khoảng 20h30 – 21h. Lúc mới thay đổi, bé có thể sẽ khó thích nghi được với thời gian sinh hoạt này. Tuy nhiên, bố mẹ cần thật sự kiên trì với con.
Bố mẹ cũng nên dành khoảng 20 – 30 phút để trò chuyện hay đọc sách cho con trước khi đi ngủ. Hành động này lặp lại thường xuyên không những giúp con gần gũi với bố mẹ hơn. Mà còn giúp bé ngầm hiểu rằng, mỗi khi thực hiện hành động này có nghĩa là đã đến giờ mình nên đi ngủ.
3.2. Xây dựng không gian ngủ phù hợp
Trẻ em trong giai đoạn này rất hiếu động và hay cựa mình, thay đổi tư thế khi ngủ. Lúc đó, bé có thể sẽ bị va vào thành giường, cũi hoặc thậm chí là rơi xuống đất nếu như không gian ngủ không được thiết kế hợp lý.
Vì vậy, bố mẹ cần thiết kế giường, cũi đủ rộng rãi cho việc quay trở của bé. Đồng thời, thành giường/cũi phải đủ cao và được che chắn bằng chăn hoặc gối êm để tránh va đập. Ngoài ra, phía dưới sàn nhà có thể lót thêm các tấm thảm mềm. Việc đó để đề phòng bé lăn xuống bất ngờ.
Tạo không gian ngủ thoải mái giúp cải thiện vấn đề trẻ khóc đêm
3.3. Giải quyết các vấn đề thần kinh
Giai đoạn 2 tuổi bé rất hiếu động. Vì vậy bố mẹ cần chủ động giới hạn trẻ hoạt động ở mức độ vừa phải vào ban ngày. Tránh việc chạy nhảy quá nhiều hay việc tiếp xúc với các yếu tố khiến bé sợ hãi, ám ảnh về đêm.
Khi bé gặp ác mộng giữa đêm và tỉnh giấc, quấy khóc, mẹ cần nhanh chóng có mặt và ôm ấp, dỗ dành để bé nhanh quên đi nỗi sợ. Đồng thời, vào hôm sau, mẹ cũng nên tìm hiểu ra nguyên nhân của nỗi sợ ấy. Việc trò chuyện sẽ giúp con giải tỏa lo lắng trong lòng.
4. Xây dựng thực đơn, hỗ trợ tiêu hóa khỏe mạnh
Hệ tiêu hóa của bé cần được mẹ đặc biệt lưu tâm trong lứa tuổi này. Bé sẽ có những đòi hỏi ăn các món ăn nhanh hấp dẫn như: bim bim, xúc xích, khoai tây chiên… Tuy nhiên, những thức ăn này không tốt cho hệ tiêu hóa của con, đặc biệt vào buổi tối. Trong ngày con cần được ăn một lượng thức ăn đầy đủ về cả mặt số lượng và chất lượng. Ngoài ra, mẹ cũng có thể cho con uống thêm một cốc sữa nóng trước khi đi ngủ.
Bên cạnh việc duy trì nguồn thực phẩm dinh dưỡng hàng ngày. Mẹ có thể cho con bổ sung thêm các loại men vi sinh để giúp con ăn ngon miệng, tiêu hóa khỏe. Từ đó, con sẽ không còn bị đói, đau bụng, khó chịu gây ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ.
5. Chống do còi xương bằng việc bổ sung vitamin D3K2
Đa số, vitamin D3 có thể được cơ thể sản xuất khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời hoặc hấp thu qua các loại thực phẩm hàng ngày như: cá hồi, tôm, nấm… Tuy nhiên, do vấn đề tầng ozon hiện rất nguy hiểm nên việc tắm nắng không thực sự được khuyến khích thực hiện. Đồng thời nếu chỉ từ các nguồn thực phẩm, thì lượng vitamin thu được thường không đủ cho nhu cầu của các bé 2 tuổi.
Do vậy, Để con có thể đảm bảo chất lượng giấc ngủ và đảm bảo đủ lượng canxi và vitamin D3K2 cho quá trình phát triển, mẹ nên chủ động bổ sung các sản phẩm bổ sung vitamin D3K2 cho con. Vitamin D3K2 giúp duy trì canxi tối ưu trong máu, xương và răng. Từ đó giúp bé hết giật mình, có giấc ngủ ngon và phát triển tối đa. Vì vậy, việc vitamin D3K2 nên được bổ sung cho trẻ càng sớm càng tốt.
Bổ sung Vitamin D3 K2 giúp ngăn ngừa còi xương, giảm chứng khóc đêm ở trẻ 2 tuổi
Bioamicus Vitamin D3 K2 MK7 – Bé ngủ êm ru, cao lớn vù vù
Không khỏi vui mừng khi bé Bin đêm nào cũng tròn giấc ngủ say, chị Thu Huyền chia sẻ:
‘’Bé thứ hai nhà mình năm nay 2 tuổi. Con rất hay gặp hiện tượng khó ngủ, trằn trọc, ngủ không sâu giấc. Hễ chỉ cần có tiếng động nhẹ là con lại giật mình thức giấc. Mình có thử đủ mọi cách mà không đỡ. 2 năm ròng chỉ ước được thẳng giấc 1 đêm.
Lo quá nên mình đã đưa bé đến bệnh viện khám. Bác sĩ có giải thích nguyên nhân có thể do bé thiếu vitamin D3K2. Nghe theo gợi ý của bác sĩ, mình đã cho bé bổ sung Bioamicus Vitamin D3 K2 MK7. Mừng lắm vì giờ con ngủ ngon hơn rất nhiều. Hơn thế lại còn rất hoạt bát, năng động. Mình sẽ duy trì cho bé dùng Bioamicus Vitamin D3 K2 MK7 trong thời gian dài dài. Và bổ sung thêm cả cho thằng lớn nhà mình nữa vì quan trọng trong việc phát triển chiều cao.”
Trên đây là các vấn đề cơ bản cho tình trạng trẻ 2 tuổi hay khóc đêm. Mẹ hãy nhớ, phải tìm ra đúng vấn đề của con mình để có hướng giải quyết thích hợp nhất. Và nhớ bổ sung đủ chất dinh dưỡng, vitamin cho con để trẻ luôn được phát triển một cách toàn diện nhất.
Vì nuôi dạy mỗi đứa trẻ đều là một hành trình mới lạ và đặc biệt. Bioamicus luôn muốn đồng hành cùng mẹ trên hành trình hạnh phúc nà
BIOAMICUS VIỆT NAM – ĐỒNG HÀNH CÙNG CON KHÔN LỚN
Hotline: 1900 636 985 Website: https://bioamicus.vn Email: info@hunmed.vn |
Các bài khác
Trẻ sơ sinh khó ngủ: Bí quyết nào giúp bé ngon giấc?
Trẻ sơ sinh khó ngủ, hay trằn trọc, khó vào giấc, khi ngủ cũng không sâu… Tình trạng này đang diễn ra hằng đêm khiến bố mẹ rất lo lắng, không hiểu con khó ngủ do đâu và phải làm thế nào. Để giải quyết dứt điểm vấn đề này, mời bố mẹ tham khảo […]
Trẻ sơ sinh hay giật mình hoảng hốt: Giải pháp nào cho mẹ?
Trẻ sơ sinh hay giật mình hoảng hốt trong những năm tháng đầu đời, kèm theo sợ hãi, căng thẳng. Tình trạng này diễn ra thường xuyên khiến mẹ không biết phải xử trí ra sao? Cùng tìm hiểu tình trạng giật mình hoảng hốt ở trẻ cảnh báo điều gì và giải pháp khắc […]
Mẹ cần làm gì khi bé 6 tháng ngủ hay giật mình, không sâu giấc
Bé đang ngủ ngon nhưng đột ngột quấy khóc, hay giật mình và khó ngủ lại vào ban đêm trong giai đoạn từ 6 tháng tuổi. Điều này có phải biểu hiện sự chậm phát triển hay tình trạng bệnh lý? Cùng tìm hiểu ngay tình trạng bé 6 tháng ngủ hay giật mình trong […]
Top sản phẩm giúp bé ngủ ngon đông đảo mẹ lựa chọn
Trẻ khó ngủ, ngủ không ngon giấc, quấy khóc nhiều dẫn đến còi cọc, nhận thức kém. Do vậy làm sao để bé ổn định giờ ngủ sinh học, đảm bảo chất lượng giấc ngủ đang là chủ đề được các mẹ bỉm sữa bàn luận sôi nổi trên mạng xã hội. Sản phẩm nào […]
Trẻ sơ sinh hay vặn mình gầm gừ có nguy hiểm không?
Chắc hẳn mẹ nào cũng từng thấy tình trạng bé sơ sinh ngủ hay vặn mình, ưỡn người kèm theo các tiếng gầm gừ trong cổ họng. Điều này khiến các mẹ lo lắng liệu bé đang bị đau hay đang khó chịu ở đâu và cần sự giúp đỡ? Bài viết sau đây sẽ […]
Bé đang ngủ tự nhiên khóc thét lên – Cảnh báo bệnh gì?
Mỗi đêm lại tình trạng bé đang ngủ tự nhiên khóc thét lên, sợ hãi tột độ. Điều này khiến các mẹ lo lắng bé có đang gặp vấn đề gì về bệnh lý không hay đang hoảng sợ điều gì. Cùng Bioamicus tìm hiểu rõ về vấn đề này qua bài viết dưới đây […]
[GIẢI ĐÁP] Trẻ sơ sinh vặn mình đỏ mặt phải làm sao?
Trẻ sơ sinh vặn mình đỏ mặt, hay gồng mình có thể là dấu hiệu sinh lý bình thường. Nhưng nếu kèm theo chậm phát triển, vận động kém… là biểu hiện bệnh lý cần được xử trí ngay. Nếu mẹ đang băn khoăn về tình trạng của trẻ, hãy lắng nghe những chia sẻ […]
10 nguyên nhân trẻ khóc đêm mẹ không thể bỏ qua
Trẻ thường xuyên quấy khóc, ngủ không sâu giấc vào ban đêm khiến mẹ lo lắng. Mẹ đau đầu không hiểu vì sao con hay khóc đêm, không chịu ngủ. Để tháo gỡ những vướng mắc đó, dược sĩ BioAmiucs sẽ cùng mẹ tìm hiểu 10 nguyên nhân trẻ khóc đêm thường gặp qua bài […]
Cảnh báo 5 sai lầm khi dùng mẹo chữa vặn mình ở trẻ sơ sinh
Trẻ hay vặn mình, trẻ khóc đêm không phải là hiện tượng xa lạ ở trẻ sơ sinh. Hẳn các bà mẹ sẽ rất lo lắng và tìm mọi cách để chữa cho con, trong đó có cả những cách được lan truyền trên mạng. Vậy thực hư những mẹo chữa vặn mình ở trẻ […]
Giải đáp từ A đến Z về hiện tượng trẻ sơ sinh hay vặn mình
Trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc hay vặn mình, rướn người khiến nhiều cha mẹ lo lắng. Liệu tình trạng này kéo dài có đáng lo ngại không? Mẹ hãy cùng BioAmicus đi tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé. Mục lục1. Mẹ đã hiểu hiện tượng vặn mình ở trẻ […]